Rời xa nhà để bắt đâu cuốc sống sinh viên thật không dễ dàng. Đây là bước ngoặt đánh dấu những thay đổi lớn đánh dấu sự trưởng thành của mỗi người trẻ. Tuy nhiên, nỗi nhớ nhà là một điều hết sức bình thường và không ai có thể tránh khỏi những lúc thấy nhớ nhà đến bật khóc. Vậy làm sao để giảm bớt đi cảm giác này, hãy cùng StudentJob đi tìm câu trả lời cho cách vượt qua nỗi nhớ nhà đặc biệt dành cho tân sinh viên dưới đây.
Rời xa nhà để bắt đâu cuốc sống sinh viên thật không dễ dàng. Đây là bước ngoặt đánh dấu những thay đổi lớn đánh dấu sự trưởng thành của mỗi người trẻ. Tuy nhiên, nỗi nhớ nhà là một điều hết sức bình thường và không ai có thể tránh khỏi những lúc thấy nhớ nhà đến bật khóc. Vậy làm sao để giảm bớt đi cảm giác này, hãy cùng StudentJob đi tìm câu trả lời cho cách vượt qua nỗi nhớ nhà đặc biệt dành cho tân sinh viên dưới đây.
Nguyên tắc nhận diện và chuyển đổi từ vựng Hán Hàn như sau:
- Các từ Hán Hàn thường là danh từ (chỉ một đối tượng, một khái niệm…)
- Kết hợp với 하다 sẽ trở thành động, tính từ. Các từ có đuôi 다 không phải là từ Hán Hàn.
- Các từ Hán Hàn thường chỉ có các phụ âm cơ bản, không chứa các phụ âm kép (ㄲ, ㄸ…).
Phụ âmㅇtương đương với phụ âm ng, nh, l, n, v, d
(Theo tiếng Bắc Hàn là 련결, tiếng Nam Hàn không viết ㄹ ở đầu)
Những biểu hiện của nỗi nhớ nhà thường mang tính tiêu cực khiến cho bản thân và chất lượng cuộc sống, chất lượng học tập của bạn dần sa sút. Vậy làm sao để vượt qua nỗi nhớ nhà giúp tân sinh viên nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống mới. Cùng tìm hiểu những cách vượt qua nỗi nhớ nhà cho tân sinh viên sau.
Cuộc sống sinh viên luôn có rất nhiều việc cần phải làm và rất nhiều hoạt động để tham gia dù là ở trong khuôn viên trường học hay thậm chí những hoạt động tình nguyện bên ngoài. Cuộc sống sinh viên luôn sôi động, có nghĩa là luôn có điều gì đó để tham gia, bất kể có phải là trên hay ngoài khuôn viên trường.
Mẹo cho tân sinh viên khi lên đại học để vượt qua nỗi nhớ nhà đó là hãy tích cực tham gia các hoạt động câu lạc bộ hoặc đi làm thêm. Nếu bạn đã biết được những lợi ích của việc làm thêm sinh viên, đừng ngần ngại kiếm cho mình những công việc chất lượng có thể làm part time hoặc làm online tại nhà.
Mục đích của cách vượt qua nỗi nhớ nhà cho tân sinh viên này là để kéo bản thân mình ra khỏi những suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực liên quan đến nỗi nhớ nhà. Hãy bận rộn hết mức có thể để tăng thêm gia vị cho cuộc sống tân sinh viên và không để nỗi nhớ nhà ảnh hưởng đến cuộc sống của chính mình.
Tiếng Việt và tiếng Hàn đều chịu ảnh hưởng rất nhiều từ tiếng Hán. Có 70% từ vựng tiếng Hàn là những từ được vay mượn từ chữ Hán (chữ viết của Trung Quốc thời xưa). Những từ Hán Hàn đều khá giống tiếng Việt cả về mặt phát âm và ý nghĩa, đây chính là một lợi thế rất lớn cho người Việt khi học tiếng Hàn. Phương pháp học từ vựng tiếng Hàn qua âm Hán:
Trong tiếng Hàn có sử dụng một số gốc từ Hán thông dụng ví dụ như: 대 (đại), 은 (ân), 애 (ái), 고 (cao, cổ), 현 (hiện)... Hãy học theo các gốc từ như thế này thay vì học rời rạc đơn lẻ. Việc học các từ có liên quan sẽ giúp khả năng ghi nhớ tốt hơn, tư duy logic hơn, việc ôn tập cũng dễ dàng và hiệu quả.
Có thể thấy có rất nhiều sự tương đồng ở 3 ngôn ngữ này. Đôi khi, chỉ cần phát âm một từ tiếng Hàn là bạn đã có thể đoán nghĩa của từ đó trong tiếng Việt. Hãy học các từ có sự tương đồng về phát âm hay ngữ nghĩa giữa Hán - Hàn - Việt để nhớ nhanh, phản xạ nhanh và quan trọng hơn hết là tạo được sự hứng thú khi học chữ Hán trong tiếng Hàn.
Ngày nay, bạn có thể sử dụng các loại từ điển Hàn, Hán, Việt Online hoặc mua các cuốn sách từ điển chuyên dụng. Việc tra từ điển khi học từ vựng là cần thiết và góp phần không nhỏ trong quá trình nâng cao năng lực tiếng Hàn. Khi tra một từ tiếng Hàn, nếu nó có gốc Hán, bạn có thể biết được từ Hán đó phát âm như thế nào trong tiếng Việt và hiểu nhanh chóng ý nghĩa của từ đó.
Những nỗi nhớ nhà khi mới vào đại học là cảm xúc hết sức bình thường và việc kết bạn và kết nối với những sinh viên khác cũng là một cách rất hiệu quả để vơi đi.
Như những gì chúng tôi đã nói trước đó, có tới 70% sinh viên năm nhất đại học đối mặt với nỗi nhớ nhà trong kỳ học đầu tiên. Vì vậy, rất dễ để bạn có thể gặp được những người "đồng minh" có cùng chung cảm xúc để chia sẻ và cùng nhau vượt qua.
Một trong những cách hiệu quả nhất để vượt qua nỗi nhớ nhà cho tân sinh viên là hãy tránh việc thu mình lại để gặm nhấm nỗi nhớ, hãy học cách làm quen với bạn mới, cùng họ học tập và chia sẻ những cảm xúc trong bạn.
Những người đó có thể là bạn cùng phòng trọ, bạn cùng phòng ký túc xá, bạn cùng lớp hay cùng câu lạc bộ, v.v. Việc tiếp cận họ giúp bạn tìm được người đồng cảm, bớt đi những cảm xúc lo lắng và nỗi nhớ nhà từ đó cũng sẽ được bớt đi phần nào.
Một cách hiệu quả để vượt qua nỗi nhớ nhà cho tân sinh viên chính là hãy tránh việc so sánh bản thân mình với người khác khi mới trở thành tân sinh viên để giảm áp lực cho bản thân.
Hãy nhớ rằng trải nghiệm của mỗi người tại đại học là khác nhau và một số người có thể cảm thấy nhớ nhà trong khi những người khác có thể không, vì vậy hãy cố gắng hết sức để không so sánh bản thân với người khác.
Một cách giải quyết cho vấn đề này đó là hãy tránh xa mạng xã hội để tránh bắt gặp phải những bà đăng của bạn bè khiến cho bạn cảm thấy áp lực và tự so sánh bản thân. Vì vậy, hãy cố gắng bản thân không bị ảnh hưởng bới những người khác và tự cho mình thời gian phát triển phù hợp và chắc chắn.
Nỗi nhớ nhà (homesick) là điều khó tránh khỏi cho tân sinh viên nhưng bạn vẫn có thể vượt qua chúng bằng những cách vượt qua nỗi nhớ nhà cho tân sinh viên mà StudentJob vừa chia sẻ. Mặc dù mỗi người sẽ có một cách vượt qua nỗi nhớ nhà khác nhau nhưng lựa chọn cách phù hợp cho bản thân sẽ giúp bạn sớm vượt qua và nhanh chóng hòa nhập cùng cuộc sống mới của mình. Hy vọng bạn sẽ có một bước ngoặt suôn sẻ và cso những trải nghiệm đại học tuyệt vời. Chúc bạn thành công!
Từng giành học bổng Fulbright năm 2021, Thùy Dung cho rằng ứng viên cần trả lời cụ thể, chính xác và nhấn mạnh tố chất lãnh đạo của bản thân.
Võ Ngọc Thuỳ Dung, 27 tuổi, hiện là điều phối dự án, chuyên viên phát triển nội dung cho các khóa học phát triển năng lực số của một công ty tại TP HCM. Cô từng sáng lập nhiều dự án giáo dục, là đại biểu trong các hội nghị quốc tế như YouthLead 2015, Global Start-up Youth ASEAN 2014.
Năm 2021, Thuỳ Dung nhận học bổng toàn phần của Chính phủ Mỹ (Fulbright), chương trình kéo dài trong 2022-2023; đồng thời được bốn trường đại học Mỹ mời nhập học, chuyên ngành Thiết kế sư phạm. Từ trải nghiệm của mình, cô chia sẻ những điều giúp ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn của Fulbright.
Với tôi, hành trình chinh phục hội đồng xét tuyển học bổng giống việc thuyết phục các nhà đầu tư góp vốn cho dự án của mình. Trong bài viết này, tôi tập trung chia sẻ kinh nghiệm cá nhân trong buổi phỏng vấn, có thể coi là buổi kêu gọi đầu tư như cách tôi so sánh ở trên. Vòng này hầu như chỉ xoay quanh hai bước: giới thiệu và trả lời câu hỏi từ hội đồng tuyển sinh.
Đây là phần khiến tôi phải luyện tập rất nhiều, làm sao vừa cô đọng mà vẫn cởi mở, nhằm dẫn dắt người nghe tò mò và muốn tìm hiểu nhiều hơn.
Tôi giới thiệu ngắn về bản thân, về cái "nghiệp giáo dục nó quật mình" thế nào. Tôi lớn lên và theo học phổ thông ở miền núi. Là một đứa rất thích học, nhưng tôi không thích đến trường. Trong ấn tượng của tôi, ở trường thường phải học thuộc lòng.
Sau này tôi lại làm giáo viên, đi các nước để tìm hiểu mô hình giáo dục, và giờ làm dự án giáo dục cho nông thôn. Tôi đang thực hiện dự án Beyond Borders (Lớp học không biên giới) với mong muốn giúp học sinh Việt Nam, đặc biệt là các bạn miền núi và Đồng bằng sông Cửu Long, phát triển năng lực tự học hiệu quả thông qua nền tảng công nghệ.
Thuỳ Dung tham gia một buổi học về nông nghiệp bền vững trong chuyến nghiên cứu mô hình giáo dục tại Thái Lan, năm 2019. Ảnh: Nhân vật cung cấp
Thời điểm tôi phỏng vấn học bổng Fulbright là tháng 9/2021. Trước đó, từ tháng 10/2020, tôi sáng lập Beyond Borders. Đây là mô hình học tập sau giờ học, nhằm xây dựng năng lực học tập suốt đời cho học sinh nông thôn Việt Nam thông qua các chương trình học tiếng Anh trên nền tảng công nghệ.
Trong phần này, giám khảo hỏi đến đâu tôi trả lời đến đó. Vì là người sáng lập và thực sự làm, tôi không lo bị "khớp". Tôi cho rằng, bạn nên tự tin trả lời câu hỏi này dựa trên những gì mình đã và đang làm, đề cập đến cả khó khăn, kế hoạch và mong muốn của bản thân.
Trải nghiệm làm việc trong quá khứ
Tháng 6/2017, tôi là một trong những thành viên trẻ nhất tham gia Chương trình Phát triển tiềm năng lãnh đạo trẻ Teach For Vietnam, doanh nghiệp xã hội với mục tiêu phát triển giáo dục nông thôn Việt Nam. Trong buổi phỏng vấn học bổng Fulbright, giám khảo đã hỏi tôi học được gì sau khi làm việc tại đây.
Theo tôi, dạng câu hỏi này là cơ hội để ứng viên bày tỏ tố chất lãnh đạo - yếu tố mà Fulbright tìm kiếm. Tôi không trả lời câu này theo cấu trúc STARL (Situation-Task-Action-Result-Lesson: Tình huống - Hành động - Kết quả - Bài học) như các gợi ý trả lời phỏng vấn thông thường. Thay vào đó, tôi nhấn mạnh sự phát triển kỹ năng lãnh đạo (leadership development) bằng cách so sánh dự án cộng đồng (làm cùng nhóm) khi còn ở Teach for Vietnam với lúc tự mình khởi động chương trình Beyond Borders. Các tiêu chí so sánh của tôi gồm khối lượng công việc, độ dài dự án và sự đa dạng của các bên liên quan mà mình cần làm việc, từ đó cho thấy sự phát triển của tôi.
Thật lòng mà nói, câu hỏi này đã khiến tôi phải đọc nhiều về công nghệ, giáo dục và tình hình doanh nghiệp xã hội Mỹ cũng như Việt Nam trong lịch sử và hiện tại, nắm bắt tin tức thời sự và nghiên cứu khoa học. Tôi nghĩ rằng, trả lời phỏng vấn trước những người Mỹ, xin học bổng của chính phủ Mỹ, ứng viên không thể hời hợt, khơi khơi, mà cần cho thấy sự dụng công tìm hiểu về đất nước, văn hóa của họ. Do đó, bạn nên đề cập đến những câu chuyện, con số, tên riêng cụ thể.
Mất gần nửa tháng tìm tài liệu cùng hai lần phỏng vấn thử, tôi mới tự thuyết phục được bản thân, rằng chỉ có Mỹ mới có cái mình muốn. Câu trả lời của tôi như sau: Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là trở thành một nhà hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực khởi nghiệp giáo dục. Do vậy, tôi cần tới Mỹ, bởi đây là cái nôi của trào lưu Tân Giáo dục (Progressive Education), đồng thời là đất nước dẫn đầu về công nghệ, khởi nghiệp.
Lúc tôi nói muốn được đến thăm trường Laboratory của Đại học Chicago, nơi John Dewey - cha đẻ của giáo dục thực nghiệm - sáng lập, các giám khảo gật gù, mắt sáng lên. Đây cũng là trường mà cựu Tổng thống Barack Obama gửi các con gái đến học, nên tôi khá tò mò.
Tôi bày tỏ mong muốn được trường và Fulbright kết nối, nhằm có cơ hội thực tập ở các công ty công nghệ giáo dục trực tuyến. Tôi cũng có tham vọng gọi vốn tại các vườn ươm khởi nghiệp như School 4.0 - nơi đặc biệt ưu ái cho các start-up giải quyết sự bất bình đẳng trong giáo dục.
Câu hỏi này sẽ yêu cầu giải thích lý do theo đuổi lĩnh vực đã đăng ký với Fulbright. Để câu trả lời ấn tượng và trôi chảy hơn, bạn có thể gắn nó vào một câu chuyện, trải nghiệm cụ thể của bản thân, thay vì chỉ nói đến lợi ích mà những lĩnh vực này mang đến. Mỗi câu trả lời đều cần thể hiện rõ con người bạn.
Với tôi, giáo dục và công nghệ đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống, bắt đầu với cái máy tính cũ to cồng kềnh được hưởng "xái" từ anh họ gần 20 năm trước, đến những khóa học trực tuyến của Coursera, EdX, YouTube. Tôi nhận ra mình có thể học tập suốt đời, thông qua công nghệ.
Cuộc đời tôi được thay đổi bởi hai yếu tố này nên tôi muốn những bạn nhỏ khác cũng vậy. Công nghệ giáo dục là sự thay đổi tất yếu, nhưng đang gặp phải nhiều vấn đề. Ở phần này, tôi đề cập đến những khó khăn mà các giáo viên gặp phải khi dạy trực tuyến trong bối cảnh Covid-19 phức tạp, từ thiếu hụt thiết bị đến việc bị thoát khỏi lớp học Zoom nhiều lần trong một tiết học 45 phút.
Đây là câu trả lời tôi không ưng ý nhất. Đại ý, tôi chỉ nói về kiến thức, trải nghiệm của mình trong giáo dục nông thôn tại Việt Nam, Thái Lan và Campuchia. Đây là ba quốc gia tôi đã có cơ hội trải nghiệm công việc giảng dạy. Tôi hy vọng chia sẻ được những trải nghiệm thực tiễn của mình về công cuộc cải tiến giáo dục nông thôn tại các nước đang phát triển đối với bạn bè và thầy cô nước ngoài.
Do đã muộn giờ, dù cũng soạn ra những dự định của mình về mảng thúc đẩy văn hóa và những điều tôi có thể làm cho những bạn muốn apply học bổng Fulbright, tôi không chia sẻ được thêm.
Rút kinh nghiệm từ cuộc phỏng vấn của mình, tôi nghĩ ứng viên nên chia sẻ hiểu biết của mình về Fulbright trước, bằng cách dụng công tìm hiểu như khi trả lời câu hỏi "Vì sao muốn đến Mỹ mà không phải nơi khác?", "Vì sao là ngành này mà không phải ngành khác?". Tiếp đó, hãy đề cập trực tiếp tới những gì bạn nghĩ mĩnh sẽ học được nếu trúng tuyển học bổng này, rồi chỉ ra điều mình có thể đóng góp. Fulbright là học bổng chú trọng yếu tố trao đổi văn hóa, hãy tận dụng khía cạnh này để thể hiện mong muốn kết nối, hỗ trợ sự giao lưu, tương tác giữa cộng đồng hai nước Việt-Mỹ.
Tự đánh giá, tôi thấy mình đã kết nối được với giám khảo bằng sự chân thực, đời thường trong những câu chuyện cá nhân, đồng thời thuyết phục được hội đồng nhờ sự chuẩn bị kỹ lưỡng, mạch lạc, thống nhất trong kế hoạch học tập, làm việc sau khi hoàn thành chương trình ở Mỹ.
Chương trình với sự tham gia của thạc sĩ tâm lý học Trịnh Phương Thảo – giảng viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, ThS. Đặng Kiên Cường – Trưởng phòng Công tác Sinh viên, Tổ trưởng Tổ Tham vấn tâm lý học đường trường Đại học Nông Lâm TP.HCM cùng cán bộ, giảng viên và hơn 500 sinh viên trong trường.
ThS. Trịnh Phương Thảo chia sẻ với sinh viên trong tại chương trình
ThS. Đặng Kiên Cường cho biết: Từ đầu năm 2024 đến nay, Tổ Tham vấn tâm lý của trường đã tiếp nhận khoảng hơn 40 tình huống qua các kênh thông tin như email, điện thoại, trực tiếp liên hệ liên quan đến các vấn đề về tình yêu, tình bạn, sức khỏe sinh sản, bị stress dẫn đến các bệnh về tâm lý như mất tập trung, rối loạn lo âu, trầm cảm,… trong đó các em chia sẻ việc các em bị nhiều áp lực, căng thẳng trong học tập và cuộc sống hằng ngày.
Tại chương trình, sinh viên đã nghe ThS. Trịnh Phương Thảo chia sẻ những thông tin hữu ích, giúp sinh viên hiểu được nguồn gốc các nỗi lo thông qua khái niệm về stress, hiểu biết về cơ chế phản ứng của cơ thể với stress, kỹ thuật quản lý stress, và phương pháp thực hành để xây dựng lối sống sống lành mạnh hơn.
Trong chương trình, có hơn 20 lo lắng, thắc mắc của sinh viên đã được chuyên gia gỡ rối, chia sẻ thông tin để thay đổi góc nhìn và hành vi phù hợp, từ đó có đời sống tích cực, khỏe mạnh, học tập hiệu quả. Khuyến khích sinh viên duy trì các thói quen lành mạnh như ăn uống khoa học, tập thể dục đều đặn và duy trì một giấc ngủ đủ và đều đặn. Các thói quen này có thể giúp cơ thể chống lại stress và tăng cường khả năng đối phó - ThS. Trịnh Phương Thảo chia sẻ.
Thực tế, có rất nhiều sinh viên có rất nhiều băn khoăn, lo lắng, căng thẳng nhưng không dám chia sẻ với những người xung quanh và có xu hướng tự mình giải quyết. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề trở nên trầm trọng hơn, có những sinh viên rơi vào trầm cảm, dẫn đến những hành động tiêu cực. Diễn giả cho biết, khi bị stress, sinh viên cần mạnh dạn tìm đến tổ tham vấn tâm lý học đường của trường để chia sẻ, giải tỏa cảm xúc và nhận được sự hỗ trợ tư vấn từ các chuyên gia, thầy cô trong trường. “Các bạn luôn nhớ rằng, các bạn không hề đơn độc trong hành trình trưởng thành và hoàn thiện bản thân” - ThS. Trịnh Phương Thảo nhắn nhủ thêm đến sinh viên.
Số lần xem trang: 2532Nhập ngày: 26-04-2024Điều chỉnh lần cuối: 26-04-2024