Đánh Giá Pys Travel

Đánh Giá Pys Travel

Với thời gian hoạt động dài trên thị trường du lịch Việt Nam, Công ty TNHH du lịch PYS đã đạt được nhiều thành tích đáng chú ý, góp phần tạo dựng uy tín và sự tin tưởng từ khách hàng. Các thành tích nổi bật mà công ty đã đạt được bao gồm:

Với thời gian hoạt động dài trên thị trường du lịch Việt Nam, Công ty TNHH du lịch PYS đã đạt được nhiều thành tích đáng chú ý, góp phần tạo dựng uy tín và sự tin tưởng từ khách hàng. Các thành tích nổi bật mà công ty đã đạt được bao gồm:

Một số tuyến tàu tham quan Vịnh Lan Hạ

Sau đây là một số tuyến tham quan  khi thuê tàu đi Vịnh Lan Hạ để du khách cân nhắc chọn lực tùy theo nhu cầu của mình.

PYS Travel đề xuất mức giá trung bình để bạn tham khảo:

Giá thuê tàu tham quan Vịnh Lan Hạ theo ca

- Nhóm khách từ 10 – 20 người giá thuê tàu từ: 1.600.000 VNĐ – 1.800.000 VNĐ/tàu.

- Nhóm khách từ 25 – 50 người giá thuê tàu từ: 2.200.000 VNĐ/tàu.

Tàu du lịch trong vịnh (ảnh: sưu tầm)

Giá thuê tàu tham quan Vịnh Lan Hạ nửa ngày

- Nhóm khách từ 10 – 20 người giá thuê tàu từ: 2.500.000 VNĐ – 3.500.000 VNĐ/tàu/buổi.

- Nhóm khách từ 25 – 50 người giá thuê tàu từ: 3.800.000 VNĐ – 5.500.000 VNĐ/tàu/buổi.

Giá thuê tàu tham quan Vịnh Lan Hạ cả ngày

- Nhóm khách từ 10 – 20 người giá thuê tàu từ: 5.000.000 VNĐ – 5.500.000 VNĐ/tàu/ngày.

- Nhóm khách từ 25 – 50 người giá thuê tàu từ: 6.000.000 VNĐ – 7.000.000 VNĐ/tàu/ngày.

Trên đây là thông tin về Giá vé tham quan Vịnh Lan Hạ để bạn tham khảo. Còn chần chờ gì mà không bắt đầu ngay chuyến du lịch của bạn cùng PYS Travel ngay!

Tham khảo chùm tour du lịch Cát Bà:

Một số tour Cát Bà có thể tham khảo tại PYS Travel:

Tour Cát Bà 2 ngày 1 đêm  từ Hà Nội

Tour Cát Bà 3 ngày 2 đêm từ Hà Nội

Hãy tham khảo một số tour du lịch dịp Tết Dương lịch 2025 của PYS Travel nhé!

Chùm tour tết Dương lịch từ Hà Nội

Chùm tour tết Dương lịch từ TP. Hồ Chí Minh

PYS Travel luôn tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ về tác phẩm nhiếp ảnh, ảnh chụp của các cá nhân và tổ chức. Chúng tôi luôn cố gắng nỗ lực liên hệ với tất cả các tác giả có ảnh được sử dụng để xin sự cho phép sử dụng ảnh. Nếu có sự sơ xuất hay thiếu sót nào, chúng tôi xin được gửi lời xin lỗi tới các tác giả, chủ sở hữu hình ảnh. Các anh/chị cũng vui lòng gửi phản hồi lại cho PYS Travel: https://pystravel.vn/ban-quyen-hinh-anh

Giá vé tham quan Vịnh Lan Hạ

Ban quản lý thắng cảnh Vịnh Lan Hạ chia chia giá vé tham quan Vịnh Lan Hạ thành 2 loại: giá vé tham quan thắng cảnh trong ngày và vé tham quan lưu trú qua đêm Vịnh Lan Hạ.

Giá vé tham quan trong ngày như sau:

Giá vé tham quan Vịnh Lan Hạ qua đêm như sau:

Trong đó, có một số trường hợp được miễn phí tham quan vịnh:

- Người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định tại khoản 1 điều 11 Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật.

- Hành khách tham gia giao thông ngoài mục đích tham quan hay du lịch theo tuyến vận tải thủy nội địa

- Lãnh đạo cơ quan nhà nước, khách quốc tế, khách đặc biệt theo chỉ đạo của UBND thành phố.

- Học sinh thuộc thành phố tham quan ngoại khóa hàng năm, có đăng ký với các đơn vị quản lý trực tiếp danh thắng Vịnh Lan Hạ.

- Trẻ em dưới 6 tuổi hoặc trẻ em có chiều cao dưới 1,2m.

Vé tham quan vịnh Lan Hạ (ảnh: sưu tầm)

Một số trường hợp được giảm 50% phí tham quan vịnh Lan Hạ:

- Người được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định tại Điều 2, Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ về “Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa”.

- Người khuyết tật theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 của Chính phủ.

- Người cao tuổi theo quy định tại Điều 2 Luật người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên (phải xuất trình CMTND hoặc giấy tờ hợp lệ khác chứng minh là người cao tuổi).

- Các đối tượng là hộ nghèo (có xác nhận của chính quyền địa phương), đồng bào dân tộc thiểu số ở những xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, các chuyên gia nghiên cứu về danh lam thắng cảnh.

- Sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, Trung học chuyên nghiệp, dạy nghề trên địa bàn thành phố Hải Phòng do nhà trường tổ chức tham quan ngoại khóa hàng năm có đăng ký với các đơn vị quản lý trực tiếp danh lam thắng cảnh trên vịnh Lan Hạ.

- Trường hợp đặc biệt có ý kiến của Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng.

- Trường hợp khách tham quan đồng thời thuộc từ 02 đối tượng quy định tại điểm b (giảm 50% phí tham quan) thì chỉ được giảm 50% mức phí.

Đến du lịch Osaka nên mua gì làm quà?

So với những địa điểm khác, bánh chuối ở Osaka rất nhỏ, xốp, mịn và thường có hình chữ nhật vuông vắn, có lẽ vì vậy mà món ăn này thường được với cái tên bánh chuối Osaka mini. Bên trong bánh được phủ lớp kem chuối thơm ngậy nhưng không quá béo.

Bánh chuối Osaka mini (Ảnh: Sưu tầm)

Bánh chuối Osaka mini rất dễ dàng tìm mua tại các khu trung tâm thương mại, chợ địa phương, sân bay quốc tế hoặc các cửa hàng tại Dotonbori và Shinsaibashi, mỗi hộp thường có 5 - 14 chiếc tùy loại.

Du lịch Osaka mùa nào đẹp và thời tiết các mùa trong năm

Mùa xuân (Từ tháng 3 đến tháng 5)

- Thời tiết: Nền nhiệt tăng từ 10 độ và đạt đỉnh 15 - 20 độ vào cuối mùa. Du lịch Osaka thời điểm này sẽ vô cùng lãng mạn, khí hậu ôn hòa và dễ chịu.

Mùa xuân tại Osaka (Ảnh: Sưu tầm)

Một số hoạt động, lễ hội đặc trưng ở Osaka mùa xuân:

- Tham gia dã ngoại, cắm trại dưới các gốc hoa anh đào.

- Tham gia các trò chơi, sự kiện thú vị được tổ chức tại công viên lâu đài Osaka.

- Trải nghiệm lễ hội Hanami ngắm hoa anh đào 2 bên bờ sông Okawa từ trên thuyền diễn ra từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 5.

Mùa hè (Từ tháng 6 đến tháng 8)

- Thời tiết: Osaka lúc này khá oi bức với trung bình nhiệt trên 32 độ và lượng mưa tương đối cao.

Mùa hè tại Osaka (Ảnh: Sưu tầm)

Một số hoạt động, lễ hội hấp dẫn tại Osaka vào mùa hè:

- Thư giãn trên các bãi biển Suma, Kita-no-Shima.

- Hòa mình vào lễ hội pháo hoa Naniwa Yodogawa trong tháng 8.

- Tham gia lễ hội Tenjin Matsuri diễn ra trong ba ngày từ 24/07 với ý nghĩa tẩy trần và tôn vinh vị thần thông thái.

Mùa thu (Từ tháng 9 đến tháng 11)

- Thời tiết: Osaka mùa thu khá mát mẻ với nhiệt độ từ 10 - 25 độ. Thời điểm tháng 9 đến tháng 11, thành phố khoác lên mình tấm áo mới với sắc đỏ, sắc vàng đặc trưng.

Mùa thu tại Osaka (Ảnh: Sưu tầm)

Một số hoạt động, lễ hội trong mùa thu ở Osaka:

- Ngắm lá vàng lá đỏ tại những địa điểm vàng tại công viên Daisen, Hoshida, đại lộ Midosuji.

- Thăm nhà hát Shochikuza và thưởng thức một trong những loại bia ủ đầu tiên của Osaka.

- Hòa mình vào lễ hội Kishiwada Danjiri diễu hành những chiếc kiệu gỗ chạm khắc tinh xảo để cầu cho mùa màng bội thu từ ngày 14 - 15/09.

Mùa đông (Tháng 12 đến tháng 2 năm sau)

-Thời tiết: Mùa đông ở Osaka là mùa lạnh nhất trong năm với nhiệt độ trung bình khoảng 6,5 độ. Thời điểm tháng 12 đến tháng 2 tuy rằng lạnh giá và du khách sẽ thấy tuyết rơi tại đây.

Mùa đông tại Osaka (Ảnh: Sưu tầm)

Một số hoạt động, lễ hội trong mùa đông ở Osaka:

- Thưởng thức món lẩu Sukiyaki nóng hổi đậm chất Kansai vào mùa đông tại nhà hàng có tuổi đời hơn trăm năm Kitamura.

- Chiêm ngưỡng màn trình diễn ánh sáng trong sự kiện Midosuji Illumination tại rất nhiều địa điểm như​​ lâu đài Osaka, thủy cung Osaka Aquarium Kaiyukan, khu vực Namba và Umeda, Dotonbori…

Okonomiyaki- một trong những món ăn truyền thống của người Nhật. Okonomiyaki được ví như một loại bánh xèo bởi sử dụng nhiều nguyên liệu giống bánh xèo Việt Nam như: bột, các loại rau, tôm, thịt. Tuy nhiên bánh Okonomiyaki có thêm nhiều nguyên liệu khác như bắp cải, bạch tuộc, rong biển và cũng mang hương vị khác hẳn bánh xèo Việt. Bột mì sẽ được hòa trộn cùng các nguyên liệu khác và nướng trên một bàn nướng đặc biệt có tên teppan, sau khi nướng bánh được ăn kèm nước sốt ăn vừa giòn vừa bùi nhưng vì có nhiều rau nên không bị ngấy.

Bánh Okonomiyaki (Ảnh: Sưu tầm)

Mì Udon chế biến tù bột lúa mì, có thể là sợi hình vuông hoặc tròn, sợi dày, ăn rất tươi và mềm. Mỗi vùng miền tại Nhật Bản lại có cách chế biến mì riêng biệt. Thông thường mì được nấu với nước dùng chế miến bằng nước tương và dashi (nước chiết xuất từ thịt, cá, rau củ dùng để nêm gia vị ).Mì được ăn kèm với trứng, thịt, chả cua… Ở Osaka, nước dùng của mì và váng đậu rán có vị ngọt đậm đà hơn so công thức của các vùng miền khác.

Năm 1935, Takoyaki lần đầu xuất hiện ở Osaka và nhanh chóng trở thành món ăn nhanh nổi tiếng nhất nơi đây. Takoyaki có hình quả bóng nhỏ, nguyên liệu chủ yếu gồm bột mì, bạch tuột và gia vị nước sốt. Ngày nay người ta biến tấu ra nhiều hương vị Takoyaki khác nhau. Và bạn có thể dễ dàng tìm thấy món ăn ngon ở Osaka này bất kỳ đâu từ trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi hay các quầy yatai.

Bánh màn thầu Taiko manju là một đặc sản Osaka với vị ngọt vô cùng tinh tế. Bánh màn thầu nướng có nhân đậu đỏ thơm ngon, có cỡ nhỏ rất vừa tay. Phần vỏ của bánh được làm bằng bột đặc biệt, nướng vừa lửa để nhân bên trong không bị khô. Những chiếc bánh được đặt trong khuôn tạo hình dáng đặc trưng cho bánh. Mô phòng những chiếc trống taiko truyền thống của người Nhật Bản.

Món lẩu này được xem là một trong những món lẩu ngon nhất ở Nhật Bản, trở thành đặc sản Osaka. Món lẩu Sabu Sabu lần đầu tiên được ra mắt từ đầu thế kỉ XX, với hương vị phù hợp và giàu dinh dưỡng. Được rất nhiều người dân Osaka, du khách trong và ngoài nước vô cùng yêu thích.

Nồi lẩu được chia làm hai ngăn, một bên lẩu sẽ có vị cay, một bên còn lại có vị dịu hơn, phục vụ những người không ăn cay. Điểm đặc biệt của món này là sự hòa quyện của bột cá và thịt bò tươi. Những đĩa rau sạch ăn kèm với thịt tươi thật không còn gì bằng.