Điểm Tuyển Sinh Đại Học Ngoại Thương 2024

Điểm Tuyển Sinh Đại Học Ngoại Thương 2024

Theo đó, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (phương thức xét tuyển 4) đối với trụ sở chính và các cơ sở trực thuộc là 24 điểm đối với tất cả các tổ hợp môn tương ứng (đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và đối tượng).

Theo đó, mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 (phương thức xét tuyển 4) đối với trụ sở chính và các cơ sở trực thuộc là 24 điểm đối với tất cả các tổ hợp môn tương ứng (đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và đối tượng).

Kỳ thi đánh giá năng lực ĐH Quốc Gia

- Xét tuyển kết quả bài thi kiểm tra đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP. HCM hoặc ĐH Quốc gia Hà Nội và thỏa mãn các điều kiện sau:

+ Có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và HK1 năm lớp 12 ≥ 7,0.

+ Hạnh kiểm của từng năm lớp 10, 11, 12 từ Khá trở lên.

+ ĐH Quốc gia TP. HCM: ≥ 850/ 1.200 điểm.

+ ĐH Quốc gia Hà Nội: ≥ 100/ 150 điểm.

Xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và Trường Đại học Ngoại thương.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia

Tổ hợp môn: A00: 27.7 A01: 27.2 D01: 27.2 D07: 27.2

- Đăng ký xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT 2023 theo quy định và thảo mãn các điều kiện sau:

+ Có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và HK1 năm lớp 12 ≥ 7,0.

+ Hạnh kiểm của từng năm lớp 10, 11, 12 từ Khá trở lên.

- Điểm chuẩn trung bình năm 2023 là 27.7 (A00); các tổ hợp A01, D01, D07 chênh lệch giảm 0,5 điểm.

Xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT dành cho 3 nhóm đối tượng:

- Thí sinh tham gia thi HSG quốc gia (hoặc tham gia cuộc thi KHKT quốc gia): Điểm xét tuyển học bạ THPT năm 2023 là 29.5.

- Thí sinh đạt từ giải ba trở lên HSG cấp tỉnh/ thành phố lớp 11 hoặc lớp 12: Điểm xét tuyển học bạ THPT năm 2023 là 30.3.

- Thí sinh thuộc hệ chuyên của trường THPT trọng điểm quốc gia/ THPT chuyên: Điểm xét tuyển học bạ THPT năm 2023 là 28.9.

Xét tuyển chứng chỉ IELTS và kết quả THPTQG

- Xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

- Thực hiện xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế và học bạ hoặc điểm SAT, ACT, A-Level.

Bắt đầu từ năm 2022, Trường Đại học Ngoại thương xây dựng và thực hiện tuyển sinh chương trình đào tạo ngành Marketing (Mã ngành: 7340115) với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đảm nhận được các vị trí trong lĩnh vực marketing và truyền thông marketing tại các doanh nghiệp. Nội dung của chương trình sẽ trang bị cho sinh viên các kiến thức, kỹ năng về xây dựng chiến lược, lập kế hoạch marketing, marketing quốc tế để phục vụ triển khai kinh doanh trong môi trường quốc tế, quảng cáo sáng tạo, quản trị truyền thông đa phương tiện và xúc tiến bán hàng, nghiên cứu thị trường, quản lý và phát triển thương hiệu, kênh bán số, truyền thông marketing số và tổ chức triển khai các hoạt động marketing trên nền tảng số, ... Bên cạnh đó, sinh viên còn được trau dồi các khả năng hỗ trợ như: sử dụng thành thạo ngoại ngữ marketing, marketing số và có tư duy về chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh tế và kinh doanh, kỹ năng sử dụng các công cụ, phần mềm hoặc nền tảng công nghệ ứng dụng phục vụ phân tích dữ liệu, mô phỏng và ra quyết định về chiến lược, kế hoạch marketing. Sau khi tốt nghiệp sinh viên hoàn toàn có khả năng đảm nhiệm các vị trí chuyên viên nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, quan hệ công chúng, phát triển sản phẩm hoặc làm cán bộ nghiên cứu hoạch định chiến lược Marketing, tổ chức sự kiện, tham gia công tác giảng dạy, nghiên cứu về quản trị kinh doanh, marketing tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp.

Mức điểm chuẩn cao nhất vào Đại học Ngoại thương theo kết quả thi THPT quốc gia là 24,25.

Chiều 4/8, Hội đồng tuyển sinh đại học hệ chính quy của Đại học Ngoại thương đã thông qua phương án điểm trúng tuyển vào các nhóm ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi THPT quốc gia năm 2018.

Nhóm ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh cơ sở ở TP HCM có điểm chuẩn cao nhất là 24,25, khối A (Toán - Lý - Hóa). So với mức trần năm trước, trần điểm chuẩn năm nay của trường đại học thuộc tốp đầu cả nước này giảm 4 điểm.

Ở cơ sở Hà Nội, hai nhóm ngành Kinh tế - Kinh tế quốc tế - Luật (NTH01) và Kinh doanh quốc tế - Quản trị kinh doanh quốc tế (NTH02) có điểm trúng tuyển là 24,1 cho tổ hợp khối A, giảm 3,9-4,15 điểm so với chuẩn năm trước.

Điểm trúng tuyển thấp nhất của trường Đại học Ngoại thương năm 2018 là 22,65, cho hai tổ hợp xét tuyển D1 (Toán - Văn - tiếng Anh) và D3 (Toán - Văn - tiếng Pháp), ngành Ngôn ngữ Pháp.

Điểm trúng tuyển vào các nhóm ngành của trường Đại học Ngoại thương.

Sau khi làm thủ tục xác nhận nhập học tại trường, thí sinh trúng tuyển sẽ tiếp tục đăng ký vào ngành/chuyên ngành của các nhóm ngành trúng tuyển trên hệ thống trực tuyến của nhà trường. Căn cứ chỉ tiêu của từng ngành/chuyên ngành, thứ tự nguyện vọng đăng ký và điểm xét tuyển của thí sinh, Đại học Ngoại thương sẽ đưa ra mức điểm trúng tuyển để xếp các em vào ngành/chuyên ngành cụ thể

Dự kiến điểm trúng tuyển cao nhất vào các chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại, Thương mại quốc tế của trường Đại học Ngoại thương là 25-25,5 với tổ hợp khối A. Các tổ hợp còn lại của những chuyên ngành này có mức chuẩn thấp hơn khoảng 0,5 điểm.

Từ ngành 7/8 đến 12/8, thí sinh trúng tuyển vào các nhóm ngành sẽ làm thủ tục nhập học và nhập học trong ba ngày 20-22/8. Các tân sinh viên đáp ứng được  điều kiện về tiếng Anh đầu vào, có thể đăng ký xét tuyển tiếp vào các chương trình tiến tiến, chương trình chất lượng cao và chương trình định hướng nghề nghiệp quốc tế giảng dạy bằng tiếng Anh.

Năm 2018, để đáp ứng nhu cầu mới về nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực logistics của thị trường lao động quốc tế, nhà trường đã tuyển sinh chương trình Logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế thuộc ngành Kinh doanh quốc tế. Trường sẽ tổ chức kiểm tra năng lực tiếng Anh đầu vào cho toàn bộ thí sinh trúng tuyển từ ngày 21 đến ngày 25/8.

Năm 2018, Đại học Ngoại thương tuyển 2.390 chỉ tiêu bằng xét điểm thi THPT quốc gia, 510 chỉ tiêu xét tuyển kết hợp, trong đó nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Luật chiếm số lượng cao nhất là 1.280.

Đại học tốp đầu cả nước này năm 2017 lấy điểm chuẩn ở cơ sở Hà Nội và TP HCM cao nhất là 28,25 (khối A) ở các ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Luật. Điểm chuẩn thấp nhất của trường ở các cơ sở tương ứng lần lượt là 24,5 và 27,25. Đại học Ngoại thương tại cơ sở Quảng Ninh có điểm trúng tuyển các ngành đồng loạt là 18,75.