Công trình được khánh thành đưa vào sử dụng là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9; đồng thời là biểu tượng của tình đoàn kết, gắn bó anh em giữa Đảng bộ, chính quyền và nhân dân hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ; góp phần nhân lên niềm vui, niềm tự hào, phấn khởi của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân hai tỉnh.
Công trình được khánh thành đưa vào sử dụng là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9; đồng thời là biểu tượng của tình đoàn kết, gắn bó anh em giữa Đảng bộ, chính quyền và nhân dân hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ; góp phần nhân lên niềm vui, niềm tự hào, phấn khởi của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân hai tỉnh.
Theo cổng thông tin điện tử TP Cần Thơ, ngày 1/1/2004, tỉnh Cần Thơ tách ra thành tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Kể từ đó, Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương.
Thực hiện Nghị quyết số 245-NQ/TW ngày 20/9/1975 của Bộ Chính trị về việc bỏ khu hợp tỉnh và Nghị quyết số 19/NQ ngày 20/12/1975 của Bộ Chính trị về việc điều chỉnh hợp nhất một số tỉnh ở miền Nam Việt Nam, tháng 2/1976, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã ban hành nghị định về việc giải thể khu, hợp nhất tỉnh ở miền Nam Việt Nam. Theo nghị định này, ở miền Nam có 21 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ương. Tỉnh Vĩnh Long và tỉnh Trà Vinh được sáp nhập thành tỉnh Cửu Long.
Theo Cổng thông tin điện tử thành phố Cần Thơ, sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Chính phủ ban hành Nghị định số 03/NĐ-76 ngày 24/3/1976 sáp nhập các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng và thành phố Cần Thơ để lập tỉnh mới với tên gọi Hậu Giang, tỉnh lỵ là thành phố Cần Thơ.
Trong kỳ họp lần thứ 10 (khóa VIII), vào ngày 26/12/1991, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định tách Hậu Giang thành 2 tỉnh Sóc Trăng và Cần Thơ.
Kỳ họp thứ 4 của Quốc Hội khóa XI ra Nghị quyết số 22/2003/QH ngày 26/11/2003 và Nghị định số 05 của Chính phủ ngày 2/1/2004 tách tỉnh Cần Thơ trở thành thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương và lập tỉnh Hậu Giang. Chính phủ đã ban hành Quyết định số 889-QĐ/TTg ngày 24/6/2009 công nhận thành phố Cần Thơ là đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương.
Sóc Trăng hiện tại có 11 đơn vị hành chính cấp huyện. Trong đó có 1 thành phố là Sóc Trăng, 2 thị xã Vĩnh Châu và Ngã Năm và 8 huyện gồm Châu Thành, Kế Sách, Mỹ Tú, Cù Lao Dung, Long Phú, Mỹ Xuyên, Thạnh Trị, Trần Đề.
Dự lễ khánh thành có các đồng chí: Trịnh Đình Dũng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó thủ tướng Chính phủ; Hoàng Thị Thúy Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc; Bùi Minh Châu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Phú Thọ; các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ; lãnh đạo các sở, ban, ngành, huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ.
Công trình cầu Vĩnh Phú bắc qua sông Lô, kết nối tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ được khởi công xây dựng từ tháng 12-2021, với tổng mức đầu tư hơn 540 tỷ đồng. Cây cầu là công trình có kiến trúc, mỹ quan đẹp, tạo điểm nhấn trong vùng; có chiều dài 509m với kết cấu bê tông cốt thép; mặt cầu rộng 19,5m, đáp ứng đủ 4 làn xe cơ giới, kết nối trực tiếp giữa huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) với thành phố Việt Trì (Phú Thọ). Sau 20 tháng thi công, công trình đã hoàn thành vượt tiến độ hơn 4 tháng so với dự kiến.
Theo cổng thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa VIII đã ra quyết định tách Cửu Long thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh. Ngày 5/5/1992, tỉnh Trà Vinh chính thức đi vào hoạt động và phát triển cho đến ngày nay.