This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register. By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.
Kháng nguyên nhóm máu có tỷ lệ rất khác nhau tùy thuộc vào chủng tộc, quốc gia và các vùng địa lý. Theo quy ước của Hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong quần thể được coi là hiếm và dưới 0,01% được coi là rất hiếm.
Ở Việt Nam, những người có nhóm máu Rh(D) âm (bao gồm nhóm O-, A-, B-, AB-) ước tính chiếm khoảng 0,1% dân số (trong 1.000 người mới có 1 người), nên được coi là nhóm máu hiếm.
Trong khi đó, ở Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Úc… tỷ lệ nhóm máu Rh(D) âm trong cộng đồng cao hơn nhiều, chiếm khoảng 15% – 40% dân số.
Nhóm máu hiếm Rh(D) âm như các nhóm máu khác; người có nhóm máu hiếm có cuộc sống sinh hoạt, học tập, lao động như tất cả những người mang nhóm máu Rh(D) dương (trên 99% người Việt Nam).
Mỗi đợt cảm lạnh, cảm cúm, dị ứng, xoang,… cơ thể chúng ta lại tiết ra nhiều dịch nhầy mũi. Vậy nước mũi từ đâu ra và hình thành thế nào bạn có nên dùng ngay thuốc sổ mũi để giảm các triệu chứng khó chịu này. Tất cả sẽ được giải đáp trong bài viết sau, theo dõi ngay thôi bạn nhé!
Niêm mạc mũi của chúng ta có nhiều tuyến tiết ra chất nhầy và rất nhiều lông vi mao. Trong đó nước nhầy mũi cấu thành từ các hợp chất khác nhau: nước (90%), protein (glycoprotein), muối, chất béo, peptide kháng khuẩn, kháng thể,… Protein là thành phần quan trọng nhất, được gọi chung là “mucin”. Đây cũng là yếu tố tạo nên tính nhầy nhớt trong nước mũi.
Sự thật là, dù không trông thấy nhưng nước mũi vẫn đang được tiết ra liên lục trong mũi của bạn đó. Nghiên cứu cho thấy, trung bình mỗi ngày lượng dịch mũi và đờm trong cổ họng được sản xuất với con số ấn tượng lên tới 1-2 lít.
Nhầy mũi được tiết ra liên tục với 3 tác dụng chính:
Lượng tiết ra nhiều là thế, tuy nhiên nhờ chuyển động của các vi nhung mao, nhầy mũi sẽ được đưa đến phía sau của đường mũi, sau đó theo họng xuống ruột và thải ra ngoài qua đường tiêu hóa. Chúng di chuyển ra sau đều đặn từng chút một. Vì thế mà bạn sẽ không trông thấy hoặc cảm nhận được.
Và nước mũi từ đâu ra chính là tình trạng tiết dịch nhầy mũi quá mức. Đó có thể là khi cơ thể bị cảm lạnh, cảm cúm (do vi khuẩn, virus tấn công), viêm mũi dị ứng (phấn hoa, bụi nhà, lông cho mèo,…), ăn đồ cay nóng, thời tiết lạnh… Các tác nhân lạ ồ ạt tấn công và vượt qua được lớp niêm mạc sẽ kích thích tế bào giải phóng Histamin H1. Cơ thể nhận được tín hiệu này sẽ tăng tiết dịch nhầy để tăng cường khả năng chiến đấu. Dịch mũi nhiều và tràn ra trước mũi nên bạn có thể trông thấy chúng và gọi tên là sổ mũi, chảy nước mũi.
Khi sổ mũi mới xảy ra, bạn cần xác định rõ nguyên nhân để loại bỏ chúng. Song song với đó là rửa mũi với nước muối sinh lý hoặc nước muối ưu trương để loại bỏ dịch nhầy, giảm nghẹt mũi. Nếu thực hiện tốt ngay từ đầu sẽ giúp bạn giảm đáng kể được các triệu chứng khó chịu và giảm thiểu phải sử dụng thuốc, ngăn ngừa việc chảy nước mũi kéo dài.
Nếu nghẹt mũi nặng, nước mũi đặc quánh, nước mũi màu xanh,… bạn nên sử dụng dung dịch muối ưu trương Nebial 3% để cho hiệu quả nhanh và tốt hơn. Ngoài hàm lượng muối cao (NaCl 3%) cho khả năng làm loãng dịch nhầy nhanh, giảm viêm mũi tốt hơn nước muối sinh lý. Nebial 3% còn có thêm thành phần Natri Hyaluronate giúp dưỡng ẩm, phục hồi niêm mạc mũi.
Nước muối ưu trương rửa mũi Nebial 3% hiện có dạng bình xịt B.O.V tiện lợi cho cả gia đình, dùng được cho bé từ ngay 6 tháng tuổi. Sản phẩm là hàng nội địa Italy.
Tham khảo thêm thông tin sản phẩm tại: spray-sol.vn
Mong rằng qua bài viết trên, bạn đã hiểu rõ nước mũi từ đâu ra, lý do vì sao chúng hình thành. Hãy xử trí chúng ngay từ đầu bằng cách loại bỏ nguyên nhân và rửa mũi, thông thoáng đường thở với nước muối ưu trương nhé!
Thông thường, hiện tượng này sẽ tự biến mất. Tuy nhiên trong một số trường hợp, chảy nước mũi trong như nước có thể kéo dài trên 10 ngày và ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ, chất lượng cuộc sống và thậm chí tiến triển nặng. Do đó, bạn có thể áp dụng một số biện pháp dưới đây để giảm tình trạng chảy nước mũi trong:
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng chảy nước mũi trong như nước. Đa phần đây là tình trạng thoáng qua và ít nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu có các dấu hiệu bất thường, hãy nhanh chóng tìm đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin thú vị về các nhóm máu, sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc Nhóm máu nào là nhóm máu hiếm ở Việt Nam.
Năm 1901, nhà bác học vĩ đại Karl Landsteiner đã phát hiện ra hệ nhóm máu ABO, mở ra kỷ nguyên mới trong thực hành truyền máu. Những năm sau đó, nhiều hệ nhóm máu hồng cầu khác đã được phát hiện như hệ nhóm máu Rh, Kell, Kidd, Duffy, Lewis, MNS…
Năm 2019, Hội Truyền máu quốc tế công nhận có tới 39 hệ nhóm máu hồng cầu với 367 kháng nguyên nhóm máu khác nhau; trong đó, hai hệ nhóm máu ABO và Rh là quan trọng nhất trong hoạt động truyền máu.
Mỗi hệ nhóm máu lại có các nhóm máu khác nhau do sự có mặt hay vắng mặt của kháng nguyên mang đặc tính di truyền trên bề mặt hồng cầu và kháng thể trong huyết thanh của người đó. Hệ nhóm máu Rh có hệ kháng nguyên đa dạng và phức tạp nhất với hơn 50 kháng nguyên, trong đó kháng nguyên D là phổ biến nhất.
Chỉ tính riêng 2 hệ nhóm máu ABO và hệ Rh, đã có 8 nhóm máu phổ biến như: A+; A-; B+; B-; AB+; AB-; O+; O- (A+ nghĩa là người đó vừa có nhóm máu A thuộc hệ ABO vừa có nhóm máu Rh(D)+ thuộc hệ Rh).
Tại sao vào mùa đông nước mũi từ đâu ra và bị chảy nước mũi nhiều hơn?
Lý do là bởi vào mùa đông, không khí lạnh và khô hanh. Khi bạn hít phải không khí khô này thì chúng sẽ hút ẩm từ dịch nhầy mũi khiến khô da mũi. Niêm mạc mũi phải tiết ra nhiều dịch nhầy hơn vừa để cân bằng lại độ ẩm trong mũi, vừa phải làm ẩm và làm ấm không khí trước khi đưa xuống phổi. Điều này cũng tương tự như hiện tượng trẻ bị ngạt mũi về đêm do nhiệt độ giảm xuống thấp hơn vào thời điểm này.
Đồng thời, nhiệt độ thấp cũng là điều kiện lý tưởng cho các loại virus cúm tổn tại lâu hơn và phát triển mạnh mẽ. Dịch mũi được tiết ra nhiều hơn để cuốn trôi chúng ra ngoài.
Nguồn gốc nước mũi sinh ra từ đâu đặc biệt vào mùa đông
Ngoài ra, khi bạn thở ra, không khí đang từ nơi có nhiệt độ ấm áp đột ngột phải đến môi trường lạnh lẽo, khắc nghiệt khiến chứng dễ ngưng tự thành nước. Điều này giống như cách nước ngưng tụ trên gương khi bạn tắm nước nóng vậy. Và tác động vật lý này sẽ ảnh hưởng rõ hơn khi sự chệnh lệch nhiệt độ càng lớn.
Ở trẻ nhỏ hay một số người có niêm mạc rất nhạy cảm. Khi bị khô mũi, niêm mạc và mạch máu bên dưới dễ bị tổn thương còn có thể dẫn tới chảy máu cam. Do đó, lời khuyên cho bạn là nên sử dụng các sản phẩm có thành phần dưỡng ẩm như Natri Hyaluronate để tăng độ ẩm cho mũi.
Sau khi đã tìm hiểu nước mũi từ đâu mà có, chắc hẳn bạn đã biết được rằng việc chảy nước mũi, sổ mũi chính là một cơ chế miễn dịch của cơ thể để tống đẩy virus, vi khuẩn, tác nhân gây hại ra ngoài.
Vì vậy, các chuyên gia khuyên bạn chưa nên vội dùng thuốc sổ mũi nếu tình trạng còn nhẹ. Các loại thuốc trị sổ mũi ở đây thực chất là các thuốc kháng histamin H1 (loratadin, cetirizin, clorpheniramin, diphenhydramin, hydroxyzin…). Chúng sẽ cạnh tranh với histamin H1 tại thụ thể tương ứng. Từ đó làm giảm hoặc mất tác dụng của histamin. Dịch nhầy mũi sẽ giảm tiết ngay lập tức. Tuy nhiên, đây là thuốc làm giảm triệu chứng tạm thời chứ không phải điều trị căn nguyên của bệnh.
Nhiều khi, việc giảm tiết dịch mũi còn có thể gây hại. Khi virus, vi khuẩn dễ xâm nhập vào sâu trong phổi và gây viêm phổi. Bằng cách nhìn màu nước mũi đoán bệnh, bạn có thể hiểu hơn về tiến triển của bệnh.