Bước 1: Liên hệ người mua hàng ký hợp đồng mua bán sau đó thực hiện đóng hàng vô container sao cho hợp lý.
Bước 1: Liên hệ người mua hàng ký hợp đồng mua bán sau đó thực hiện đóng hàng vô container sao cho hợp lý.
Gạo là một trong những sản phẩm nông sản chủ lực của Việt Nam, chiếm một phần lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản. Với các giống gạo chất lượng cao như gạo thơm, gạo ST25, và gạo nếp, Việt Nam đã khẳng định được vị thế trên thị trường quốc tế. Để đảm bảo xuất khẩu gạo thành công, các doanh nghiệp cần tuân thủ các quy định pháp lý nghiêm ngặt và quy trình xuất khẩu chặt chẽ.
HS Code: Trong hệ thống mã số hàng hóa quốc tế, gạo được phân loại theo mã HS 1006, với các phân nhóm như sau:
Trong bài viết này, chúng ta sẽ đi sâu vào các bước thủ tục xuất khẩu gạo mà công ty IPO Logistics thực hiện, từ khâu chuẩn bị đến khâu giao hàng.
Việc lựa chọn loại gạo phù hợp là bước đầu tiên và quan trọng. Công ty IPO Logistics sẽ tiến hành khảo sát thị trường và lựa chọn các loại gạo có nhu cầu cao, bao gồm:
Trước khi xuất khẩu, gạo cần được kiểm tra chất lượng nhằm đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Công ty sẽ thực hiện các bước sau:
Gạo thường được đóng gói trong các bao bì chuyên dụng để bảo vệ trong quá trình vận chuyển. Các loại bao bì được sử dụng bao gồm:
Chú thích: Quy định về đóng gói gạo xuất khẩu cần tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của thị trường đích.
Doanh nghiệp cần phải đăng ký với cơ quan chức năng trước khi thực hiện xuất khẩu. Các bước thực hiện bao gồm:
Cơ quan chức năng như Cục Bảo vệ Thực vật sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng gạo trước khi xuất khẩu. Quy trình này bao gồm:
Sau khi gạo đã được kiểm tra và đạt tiêu chuẩn, doanh nghiệp cần xin giấy chứng nhận xuất khẩu từ cơ quan chức năng. Giấy chứng nhận này là bằng chứng cho phép xuất khẩu gạo ra nước ngoài.
Công ty IPO Logistics sẽ lên kế hoạch vận chuyển hàng hóa để đảm bảo gạo được giao đến tay khách hàng đúng thời hạn. Kế hoạch vận chuyển bao gồm:
Trước khi gạo được xuất cảnh, các thủ tục cần được thực hiện:
Trong quá trình vận chuyển, công ty IPO Logistics sẽ giám sát để đảm bảo hàng hóa không bị hư hại, thất thoát. Các biện pháp giám sát bao gồm:
Khi hàng hóa đã đến nơi, công ty IPO Logistics sẽ thực hiện các bước giao hàng:
Sau khi giao hàng, quá trình thanh toán sẽ được thực hiện:
Công ty IPO Logistics luôn cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng sau khi giao hàng, bao gồm:
Công ty cũng sẽ ghi nhận phản hồi từ khách hàng để cải thiện dịch vụ trong tương lai.
Thủ tục xuất khẩu gạo của công ty IPO Logistics là một quy trình phức tạp nhưng cần thiết để đảm bảo sản phẩm gạo được xuất khẩu đúng quy định và chất lượng. Qua bài viết này, hy vọng rằng các doanh nghiệp và cá nhân có thể hiểu rõ hơn về các bước cần thiết trong quá trình xuất khẩu gạo, từ khâu chuẩn bị, thủ tục pháp lý cho đến vận chuyển và giao hàng. Với sự hỗ trợ của IPO Logistics, quá trình này sẽ trở nên thuận lợi và hiệu quả hơn bao giờ hết.
———————————————————————————————————————————————————————–
Chúng tôi có thể giúp gì cho bạn. 2 minutes ago
Gạo là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của chúng ta, sản lượng xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan. Chính phủ ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo. Theo đó, các điều kiện, thủ tục về kinh doanh xuất khẩu gạo thay đổi khá nhiều.
Để hiểu rõ vấn đề này, bạn cần đọc các văn bản nghị định sau:
Sau khi tìm hiểu kỹ các văn bản, nghị định ở trên, trước khi xuất khẩu gạo chúng ta cần lưu ý 2 vấn đề sau:
Thứ 1: Chứng nhận đủ Điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Để chứng nhận được đủ điều kiện xuất khẩu gạo thì cần có những điều kiện sau:
1. Thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật được kinh doanh xuất khẩu gạo khi đáp ứng các điều kiện sau:
2. Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định tại khoản 1 Điều này có thể thuộc sở hữu của thương nhân hoặc do thương nhân thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.
Thương nhân có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình để thương nhân khác sử dụng vào mục đích xin cấp Giấy chứng nhận.
3. Thương nhân chỉ xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không cần đáp ứng các điều kiện kinh doanh quy định tại điểm a, điểm b khoản 1, khoản 2 Điều này, được xuất khẩu các loại gạo này không cần có Giấy chứng nhận, không phải thực hiện dự trữ lưu thông quy định tại Điều 12 và có trách nhiệm báo cáo theo quy định tại khoản 2 Điều 24 Nghị định này.
Khi thực hiện thủ tục hải quan xuất khẩu, thương nhân xuất khẩu gạo hữu cơ, gạo đồ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng không có Giấy chứng nhận chỉ cần xuất trình cho cơ quan Hải quan bản chính hoặc bản sao có chứng thực của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền văn bản xác nhận, chứng nhận của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền hoặc chứng thư giám định gạo xuất khẩu do tổ chức giám định cấp theo quy định của pháp luật về việc sản phẩm gạo xuất khẩu phù hợp với các tiêu chí, phương pháp xác định do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế hướng dẫn theo quy định tại điểm đ khoản 2, khoản 3 Điều 22 Nghị định này.
Tuy nhiên có thể xuất khẩu theo cách này, đó là thỏa thuận với 1 công ty đã được cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo nhờ họ ủy thác lại cho mình có quyền xuất khẩu. Như vậy công ty vẫn có thể xuất khẩu được gạo.
Thứ 2: Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo
Hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo gồm:
Như vậy, khi đã có được 2 điều trên thi việc tiếp theo chỉ cần tổng hợp bộ chứng từ và làm thủ tục hải quan.
Thuế xuất khẩu đối với gạo là 0%
Với những lưu ý trên và chuẩn bị hồ sơ đầy đủ thì việc xuất khẩu gạo không còn là vấn đề khó khăn. Quý khách hàng có những thắc mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ tốt nhất:
TRỤ SỞ CHÍNH: Tòa nhà Melody, 01 Nguyễn Văn Đậu, Phường 5, Quận Phú Nhuận, TP. HCM
Email: [email protected]
Nếu bạn đang tìm kiếm một công ty logistics đáng tin cậy tại Việt Nam, hãy liên hệ với công ty logistics chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
Khoáng sản rutile 87% là khoáng sản Oxit Titan được tìm thấy phổ biến trong đá Granitic và các loại đá biến chất, được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp và sản xuất như trong ngành nhựa tổng hợp, chế tạo giấy, vải, da, …Khoáng sản này được khai thác thô trực tiếp từ mỏ đá tại các khu vực như Bình Thuận, Quy Nhơn. Qua chế biến, sàng lọc sẽ cho ra được thành phẩm Rutile 87%.
Hiện nay, thị trường lớn nhất của Việt Nam trong lĩnh vực này vẫn là Trung Quốc. Các nước với công nghệ tiên tiến khác như Hàn, Nhật, Nga vẫn đang tìm hiểu thêm về chất lượng của mặt hàng này được xuất khẩu từ Việt Nam.
Vậy để xuất khẩu mặt hàng này thì cần những thủ tục như thế nào và làm thế nào để được thông quan xuất khẩu một cách dễ dàng?
Để có thể xuất khẩu mặt hàng khoáng sản, thì doanh nghiệp xuất khẩu phải cung cấp được các chứng từ yêu cầu như sau:
+ Commercial Invoice (Hóa đơn thương mại)
+ Packing List (Chứng từ đóng gói hàng hóa)
+ Booking Confirmation (Chứng nhận đã hoàn tất đặt chỗ trên tàu)
+ Sales Contract (Hợp đồng thương mại)
+ Giấy phép khai thác từ Công ty được phép khai thác mặt hàng này
+ Hóa đơn mua bán trong nước (Trường hợp công ty đứng tên xuất khẩu mua lại mặt hàng này từ một công ty khai thác trong nước)
+ Chứng thư phân tích phân loại - kiểm tra chất lượng thành phần