Khi làm việc trong môi trường doanh nghiệp, phụ cấp điện thoại là một khoản hỗ trợ cần thiết cho người lao động, nhưng liệu khoản này có chịu thuế TNCN và BHXH không? Hiểu rõ quy định pháp luật không chỉ giúp kế toán áp dụng chính xác mà còn giúp người lao động bảo vệ quyền lợi của mình. Lạc Việt sẽ giải đáp cho bạn về các khoản phụ cấp điện thoại trong bài viết này.
Khi làm việc trong môi trường doanh nghiệp, phụ cấp điện thoại là một khoản hỗ trợ cần thiết cho người lao động, nhưng liệu khoản này có chịu thuế TNCN và BHXH không? Hiểu rõ quy định pháp luật không chỉ giúp kế toán áp dụng chính xác mà còn giúp người lao động bảo vệ quyền lợi của mình. Lạc Việt sẽ giải đáp cho bạn về các khoản phụ cấp điện thoại trong bài viết này.
Thuế suất sẽ thay đổi theo từng bậc thu nhập, từ 5% đến 35% tùy thuộc vào mức thu nhập tính thuế. Ví dụ:
Lạc Việt sẽ ví dụ cụ thể cho bạn dễ hiểu hơn về cách để tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN) như sau:
Anh Đ có thu nhập từ tiền lương là 40 triệu đồng/tháng. Anh có 01 người phụ thuộc và công ty đã trích đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc với mức 10,5%. Như vậy:
Anh Đ được giảm trừ 2 khoản chính:
Tổng các khoản được giảm trừ: 11 triệu + 4,4 triệu + 4,2 triệu = 19,6 triệu đồng.
Theo biểu thuế lũy tiến, thu nhập tính thuế 20,4 triệu đồng sẽ rơi vào 3 bậc:
Như vậy, tổng số tiền thuế TNCN mà anh Đ phải nộp = 250.000 + 500.000 + 1.560.000 = 2.310.000 đồng.
➦ Xem thêm: Công cụ tính thuế thu nhập cá nhân online
Nếu phụ cấp điện thoại được chi theo mức khoán hợp lý và phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp được phép tính khoản chi này vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
Công thức để tính thu nhập tính thuế như sau:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ (bao gồm giảm trừ gia cảnh và bảo hiểm bắt buộc).
Có, để khoản phụ cấp điện thoại được miễn thuế, doanh nghiệp cần có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ và chi tiết điều kiện hưởng trong các hồ sơ như hợp đồng lao động hoặc quy chế tài chính.
Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã nắm rõ về “phụ cấp điện thoại có tính thuế TNCN hay không“. Mọi thắc mắc khác liên quan đến thuế thu nhập cá nhân hoặc các khoản phụ cấp khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp. Trong trường hợp bạn cần hoàn thuế TNCN, có thể tham khảo qua dịch vụ hoàn thuế thu nhập cá nhân của chúng tôi.
Phụ cấp điện thoại có tính thuế tncn
Thuế tncn được phát sinh trong nghĩa vụ của người lao động.Thuế được tính trên tiền lương, tiền công nhận được trong hoạt động nghề nghiệp.Thông thường người lao động nhận được phụ cấp điện thoại trong công việc. Nhiều người lao động vẫn còn đang băn khoăn rằng phụ cấp điện thoại có tính thuế tncn không. Bài viết dưới đây của Hóa đơn điện tử Easyinvoice sẽ giải đáp để mọi người hiểu rõ hơn là phụ cấp điện thoại có tính thuế tncn không.
Hiện tại, không có quy định cụ thể về mức phụ cấp điện thoại cho người lao động. Doanh nghiệp sẽ tự quyết định mức phụ cấp dựa trên tình hình thực tế và quy chế nội bộ của mình.
Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) áp dụng cho hai đối tượng chính là: cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú tại Việt Nam, cụ thể của từng đối tượng như sau:
Như vậy, cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế, dù phát sinh trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam, và cá nhân không cư trú có thu nhập phát sinh tại Việt Nam đều thuộc diện phải nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định.
– Về khoản phụ cấp tiền điện thoại cho người lao động:
Khoản khoán chi tiền điện thoại cho cá nhân được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN theo quy định của Luật thuế TNDN thì được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNCN.
Quy định pháp luật cho thấy, tính chất thực hiện gắn với nghề nghiệp. Người lao động sử dụng các phụ cấp điện thoại để thực hiện công việc. Nếu các giá trị phụ cấp này thấp hơn hoặc bằng mức khoán, thì sẽ là khoản tiền sử dụng vì mục đích nghề nghiệp. Sẽ không được tính vào tiền công, tiền lương người lao động được nhận.
– Trường hợp Công ty chi tiền điện thoại cho người lao động cao hơn mức khoán chi quy định:
Thì phần chi cao hơn mức khoán chi quy định phải tính vào thu nhập chịu thuế TNCN.
Các quy định về mức khoán đã được tính toán để đảm bảo hiệu quả thực hiện công việc. Cho nên phần chi cao hơn mức khoán được xét vào thu nhập tiền công, tiền lương người lao động nhận được. Cho nên phần chi cao hơn trong phụ cấp điện thoại so với mức khoán phải được tính là thu nhập có chịu thuế của người lao động.
Quy định về việc khoán tiền điện thoại cao hơn mức quy định của nhà nước trong các trường hợp sau:
Quy định tại đ4 điểm đ khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC.
“đ.4) Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,… cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước. Mức khoán chi không tính vào thu nhập chịu thuế đối với một số trường hợp như sau:
đ.4.1) Đối với cán bộ, công chức và người làm việc trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể, Hội, Hiệp hội: mức khoán chi áp dụng theo văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính.
đ.4.2) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh, các văn phòng đại diện: mức khoán chi áp dụng phù hợp với mức xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp theo các văn bản hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
đ.4.3) Đối với người lao động làm việc trong các tổ chức quốc tế, các văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài: mức khoán chi thực hiện theo quy định của Tổ chức quốc tế, văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài.”
Thông thường, các phụ cấp điện thoại được giới hạn theo khoán ở giá trị nhất định. Nhà nước có các quy định về vấn đề này để đảm bảo ý nghĩa thực hiện hoạt động nghề nghiệp. Theo tính chất công việc mà người lao động phải được phụ cấp thêm tiền điện thoại. Trong từng trường hợp cụ thể quy định ở trên, người lao động cũng có thể nhận được phụ cấp điện thoại lớn hơn giá trị khoán. Tuy nhiên, phần chênh lệch được xác định vào khoản thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.
– Trường hợp điện thoại sử dụng chung ở phòng, ban:
Tiền điện thoại này không được tính trong ý nghĩa sử dụng hay phụ cấp riêng cho cá nhân người lao động. Cho nên không được tính trên phụ cấp của người lao động vào tiền lương, tiền công. Đây là dịch vụ dùng chung trong hoạt động của phòng, ban, của doanh nghiệp. Do đó được tính vào các tiện ích, dịch vụ và khoản chi phí sử dụng trong doanh nghiệp. Người lao động không phải thực hiện nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân đối với tiền điện thoại này.
Có 2 đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân: Cá nhân cư trú và cá nhân không cư trú tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế. Cụ thể:
Công thức tính thuế thu nhập cá nhân
Cách tính thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công được tính theo công thức sau:
– Thuế thu nhập cá nhân phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất
+ Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – Các khoản giảm trừ
– Thu nhập chịu thuế được tính như sau:
+ Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập – Các khoản được miễn
Các bước tính thuế thu nhập cá nhân
Căn cứ vào công thức tính thuế trên, để tính được số thuế phải nộp hãy thực hiện theo các bước sau:
Theo đó, người nộp thuế áp dụng phương pháp tính thuế sau theo đúng đối tượng.
Hiện nay có 03 cách tính thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công áp dụng cho 03 đối tượng khác nhau, cụ thể:
Như vậy, thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân (×) với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.
Trên đây Hóa đơn điện tử Easyinvoice đã giải đáp thắc mắc của nhiều đơn vị về phụ cấp điện thoại có tính thuế tncn. Hy vọng những thông tin trên hữu ích với quý bạn đọc. Nếu còn câu hỏi khác cần được tư vấn, hỗ trợ vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900 56 56 53 – 1900 33 69 đội ngũ của chúng tôi sẽ giải đáp nhanh chóng và chi tiết nhất.
Theo quy định tại Điều 89 Luật Quản lý thuế ngày 13 tháng 6 năm 2019, Điều 11 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, Điều 1 Nghị định số 41/2022/NĐ-CP và Điều 8 Thông tư số 78/2021/TT-BTC, quy định việc sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền có mã của cơ quan thuế
SoftDreams ra mắt Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos hỗ trợ Quý khách hàng trong nghiệp vụ sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Nếu Quý khách hàng cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên nghiệp của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.
EASYPOS – Phần mềm Quản lý bán hàng đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ như:
Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hỗ trợ 24/7 kể cả ngày lễ tết.
Video giới thiệu Phần mềm quản lý bán hàng EasyPos
Để được tư vấn và hỗ trợ trực tiếp vui lòng liên hệ
Điện thoại: 1900 33 69 – 1900 56 56 53
Website: https://easyinvoice.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/easyinvoice.vn