Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Không có câu trả lời chính xác cho câu hỏi: Sinh viên có nên đi làm thêm hay không? Vì nó phụ thuộc vào hoàn cảnh của mỗi người. Trước khi đưa ra quyết định nên hay không nên đi làm thêm khi còn là sinh viên, hãy cùng phân tích cái được và cái mất của sinh viên khi đi làm thêm nhé!
KFC đang tuyển dụng nhân viên phục vụ, xem » TẠI ĐÂY
Vậy nếu đi làm thêm, bạn sẽ phải đánh đổi những gì?
» Tham khảo: Cách định hướng nghề nghiệp
Tại khoản 3 Điều 32 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Như vậy, đóng bảo hiểm xã hội là một quyền lợi cũng như là trách nhiệm của người lao động nên đối với sinh viên làm thêm cũng sẽ được hưởng quyền lợi và thực hiện trách nhiệm này.
Đồng thời, tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định:
Như vậy, việc đóng bảo hiểm xã hội đối với sinh viên làm thêm phụ thuộc vào hợp đồng lao động. Nếu sinh viên làm thêm theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng trở lên sẽ thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Rất khó để có thể trả lời một các chắc chắn cho câu hỏi này. Trên thực tế, việc đi làm thêm hay không đều là do chính bản thân bạn tự xem xét hoàn cảnh của mình và quyết định.
Có những bạn bắt buộc phải đi làm thêm kiếm tiền để có thể trang trải cuộc sống do gia đình khó khăn, có những bạn muốn đi để có thêm những trải nghiệm xã hội, có những bạn lại ưu tiên tham gia câu lạc bộ hơn đi làm thêm. Vì vậy, câu trả lời chính xác sẽ tùy thuộc vào mỗi người.
Tuy nhiên, một lời khuyên từ StudentJob, nếu bạn là sinh viên thì bạn nên đi làm thêm. Kể cả khi bạn không gặp khó khăn về tài chính, thì lợi ích mà công việc làm thêm đem lại là lợi ích về mặt lâu dài.
Có những bài học bạn sẽ được học từ những công việc làm thêm, bạn sẽ cảm thấy bản thân mình trưởng thành hơn, biết suy nghĩ hơn và nhìn thế giới theo một cái nhìn cởi mở hơn thay vì chỉ chăm chăm đi học và cuộc sống bị thu hẹp giữa con đường từ nhà đến trường.
Thế nhưng, hãy đảm bảo rằng bạn sẽ đủ tỉnh táo trong quá trình tìm việc làm thêm để chọn ra những việc làm thêm chất lượng và phù hợp. Hãy luôn cảnh giác với 10 dấu hiệu lừa đảo tuyển dụng để không mắc phải bẫy của những đối tượng xấu để rồi rước họa vào thân bạn nhé.
Tóm lại, việc làm thêm có thể mang lại nhiều lợi ích của việc làm thêm nhưng sinh viên cần phải cân nhắc và xác định rõ mục đích của việc làm thêm và không để ảnh hưởng đến việc học tập của mình. Nếu được kết hợp tốt giữa học tập và làm thêm, sinh viên sẽ có một trải nghiệm học tập và cuộc sống đầy đủ và cân bằng. Chúc bạn tìm được công việc như ý tại StudentJob và thành công!
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Thị trường việc làm thêm cho sinh viên hiện nay rộng vô kể. Đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Chính bởi sự tập trung đông các trường đại học trọng điểm khiến số lượng sinh viên tập trung tại 2 thành phố này là rất lớn, kéo theo số lượng việc làm thêm tại Hà Nội và việc làm thêm tại TP Hồ Chí Minh luôn ở trong trạng thái cao và thị trường lao động ở đây thì luôn sôi động.
Những công việc làm thêm cho sinh viên phổ biến hiện nay có thể kể đến như.
Bên cạnh những công việc làm thêm trực tiếp, theo xu hướng công nghệ số hiện nay, cũng có rất nhiều công việc làm thêm tại nhà cho sinh viên bao gồm.
Hoặc nếu bạn có kỹ năng tiếng Anh tốt, bạn không thể bỏ qua những công việc part time sử dụng tiếng Anh như.
Nhìn chung, lựa chọn công việc làm thêm phù hợp là rất quan trọng, liên quan đến hiệu quả làm việc và kết quả công việc của bạn.
Nói về lợi ích của việc làm thêm cho sinh viên, đầu tiên chúng ta phải nói về mặt kỹ năng. Đi làm thêm giúp cho sinh viên cải thiện được rất nhiều kỹ năng cứng lẫn các kỹ năng mềm sau thời gian làm việc.
Bạn sẽ thấy bản thân mình hoạt bát hơn, năng động hơn, đặc biệt, bạn sẽ không còn cảm thấy rụt rè khi đối diện với người lạ, bạn có thể tự tin giao tiếp và thể hiện bản thân mình. Kỹ năng quản lý thời gian của bạn cũng tăng lên đáng kể khi bạn bắt buộc phải cân bằng được việc học và những công việc part time ngoài giờ.
Bên cạnh đó, công việc làm thêm cũng giúp cho bạn cải thiện kỹ năng cứng, các nghiệp vụ làm việc ví dụ trong các ngành dịch vụ khách hàng/customer service, quy trình và cung cách làm việc với khách hàng. Những bạn muốn cải thiện khả năng tiếng Anh cũng có thể coi những công việc làm thêm sử dụng tiếng Anh là công cụ giúp bạn cải thiện tiếng Anh miễn phí và rất hiệu quả.
Đương nhiên lợi ích của việc làm thêm còn bao gồm cả về mặt tài chính. Thu nhập từ công việc làm thêm sẽ giúp cho bạn có thêm tiền trang trải cuộc sống, phụ giúp chi phí cho gia đình. Bên cạnh đó, số tiền bạn kiếm được cũng có thể phục vụ thêm cho các hoạt động phát triển bản thân, học tập thêm ngoại ngữ, v.v.
Cuối cùng, không thể không kể đến lợi ích của việc làm thêm đó là giúp sinh viên mở rộng mối quan hệ ngoại giao, giúp bạn quen được nhiều người mới, những người có thể góp phần vào những thay đổi rất lớn trên con đường sự nghiệp của bạn sau này.
Có rất nhiều bạn sinh viên lựa chọn việc đi làm thêm từ năm nhất để mở rộng network của chính mình, học hỏi và phát triển bản thân để rồi sau khi ra trường, các bạn có cơ hội làm những công việc chất lượng với mức lương và đãi ngộ tốt.
Bên cạnh rất nhiều lợi ích từ công việc làm thêm, vẫn còn tồn tại một số tác hại, tuy không phải ai cũng gặp phải, nhưng cũng cần phải kể tên.
Sau đây là những tác hại có thể gặp phải của việc đi làm thêm:
Sinh viên có nhiều lựa chọn công việc thêm phù hợp với khả năng và mục tiêu cá nhân. Các công việc thêm thường đòi hỏi mức độ linh hoạt cao để có thể tích hợp vào thời gian học tập. Dưới đây là một số công việc thêm phổ biến mà sinh viên có thể tham gia:
- Nhân viên bán hàng: Làm việc tại cửa hàng, siêu thị, hay shop thời trang để phục vụ và tư vấn cho khách hàng.
- Quản lý cửa hàng trực tuyến: Vận hành shop trực tuyến, cập nhật sản phẩm, và phục vụ khách hàng qua các nền tảng thương mại điện tử.
- Nhân viên quầy thu ngân: Làm thu ngân tại các cửa hàng, nhà hàng hoặc rạp chiếu phim.
- Nhân viên phục vụ: Làm việc trong ngành nhà hàng, quán cà phê, hoặc quán ăn để phục vụ khách hàng.
- Telesales hoặc telemarketing: Bán sản phẩm hoặc dịch vụ thông qua điện thoại.
- Giao hàng hoặc shipper: Vận chuyển hàng hóa từ cửa hàng đến khách hàng.
- Hướng dẫn viên du lịch: Làm hướng dẫn viên trong các tour du lịch địa phương hoặc quốc tế.
- Nhân viên văn phòng: Làm các công việc hỗ trợ văn phòng như nhập liệu, xử lý tài liệu, hay hỗ trợ tổ chức sự kiện.
- Thực tập sinh: Nếu có cơ hội, sinh viên có thể tham gia vào các chương trình thực tập tại các công ty, giúp tích lũy kinh nghiệm và làm quen với môi trường công việc chuyên nghiệp.
- Nghệ sĩ freelancer: Nếu bạn có kỹ năng sáng tạo như thiết kế đồ họa, viết lách, hay chụp ảnh, có thể làm freelancer và làm việc từ xa.
Ngoài ra, còn nhiều công việc thêm khác tùy thuộc vào lĩnh vực quan tâm và kỹ năng của từng sinh viên. Trước khi đi làm thêm, hãy xác định thời gian rảnh rỗi và đảm bảo công việc không ảnh hưởng đến hiệu suất học tập của bạn.